Saturday, May 19, 2012

Xuong giong o at, nhiem ray hang loat

Phần lớn lúa đông xuân niên vụ 2011-2012 đang còn ở trên đồng, nhưng nông dân nhiều tỉnh ĐBSCL đã lại nôn nóng xuống giống lúa vụ xuân hè (hè thu sớm) trên diện tích lớn. Và một diện tích lớn vụ này đã sớm bị nhiễm rầy nâu. (PL&XH) - Dự án xây dựng khu tái định cư và tự xây trên khu đô thị mới địa bàn phường Hùng Thắng, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã cơ bản hoàn thiện giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng, một số ngôi nhà cao tầng đã mọc lên. Khu nghỉ dưỡng suối nước nóng Ming-Tang thuộc khu vực Bazhou, nơi được quy hoạch và phát triển như thị trấn của những khu nghỉ dưỡng suối nước nóng tại tỉnh Hà Bắc – Trung Quốc.

Theo Chi cục BVTV Đồng Tháp, trong vụ hè thu 2012, tỉnh này dự kiến xuống giống khoảng 190 ngàn ha. Căn cứ vào tình hình di trú của rầy nâu, Đồng Tháp sẽ xuống giống tập trung lúa hè thu vào 2 đợt. Đợt 1 từ 20/3 đến 31/3, đợt 2 từ 15/4 đến 30/4. Ngành nông nghiệp Đồng Tháp khuyến cáo nông dân không nên xuống giống lúa hè thu sớm trước ngày 20/3 vì đó là thời điểm lúa đông xuân đang thu hoạch rộ nên rầy di trú với mật số cao. Công tác bẫy rầy vào đèn ở Đồng Tháp cho thấy rõ điều này, từ đêm 6–11/3/2012 rầy di trú với mật số cao tại các bẫy đèn như: Bình Thạnh Trung (huyện Lấp Vò) với 187.400 con/bẫy, Long Hậu (Lai Vung) với 204.800 con/bẫy, Long Thuận (Hồng Ngự) với 112.600 con/bẫy.

Xuống giống lúa hè thu sớm ở Đồng Tháp

Thế nhưng ở Đồng Tháp, ngay từ giữa tháng 1, sau khi thu hoạch xong lúa đông xuân sớm, nhiều nông dân ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh đã xuống giống ngay lúa xuân hè. Và đến giữa tháng 3, trên địa bàn tỉnh này đã có 27.503 ha lúa xuân hè được xuống giống. Trong khi đó, diện tích lúa đông xuân chưa thu hoạch ở Đồng Tháp còn khá lớn. Cụ thể, tới ngày 14/3, nông dân Đồng Tháp mới thu hoạch 91.247 ha, đạt 43,8% diện tích xuống giống, diện tích lúa còn chưa thu hoạch là 117.243 ha, hầu hết đang trong giai đoạn trỗ chín. Điều đáng nói trên diện tích lúa đông xuân còn lại này, rầy nâu đang gây hại 1.205 ha, trong đó nhiễm nặng 17 ha với mật số phổ biến 3.000 - 5.000 con/m 2 , nhiễm trung bình 220 ha với mật số 1.500 - 3.000 con/m 2 , còn lại nhiễm nhẹ.

Chính việc trên lúa đông xuân còn nhiều diện tích nhiễm rầy nâu, cộng với rầy di trú mật số cao do nông dân thu hoạch rộ nên diện tích lúa hè thu sớm ở Đồng Tháp bị nhiễm rầy nâu đang tăng mạnh. Đến giữa tháng 3, rầy nâu đã gây hại 4.458 ha lúa xuân hè giai đoạn mạ - đẻ nhánh, trong đó có 121 ha nhiễm nặng với mật số 3.000 - 4.000 con/m 2 , nhiễm trung bình 1.690 ha (mật số 1.500 - 2.000 con/m 2 ), còn lại nhiễm nhẹ. Như vậy diện tích lúa xuân hè bị rầy nâu gây hại đã tăng 4.378 ha so với tuần trước đó, chủ yếu là rầy tuổi trưởng thành.

Không chỉ ở Đồng Tháp, lúa xuân hè cũng đang được nông dân xuống giống ồ ạt ở nhiều địa phương khác. Theo PGS.TS Phạm Văn Dư, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, đến giữa tháng 3 này, nông dân nhiều tỉnh, TP ở ĐBSCL đã xuống giống tới 136 ngàn ha lúa xuân hè. Dẫn đầu là tỉnh Sóc Trăng với 52 ngàn ha. Tiếp đó là Đồng Tháp với gần 30 ngàn ha, Vĩnh Long 25 ngàn ha, Tiền Giang 10 ngàn ha…

Nếu gom sản xuất lúa xuân hè vào vụ hè thu chính vụ, cây lúa sẽ phát triển tốt hơn nhờ có đủ nước, ánh sáng, tránh được sự lây lan rầy nâu từ lúa vụ đông xuân và nhất là đồng ruộng sẽ có thời gian cày ải, tăng cường dưỡng chất sau một vụ thu hoạch lúa.

Điều đáng nói là diện tích lúa đông xuân chưa thu hoạch ở ĐBSCL vẫn còn rất lớn. Đến giữa tháng 3, mới có khoảng 600 ngàn ha được thu hoạch, như vậy lúa còn đứng trên đồng tới gần 1 triệu ha. Do đó, lúa xuân hè rất dễ bị nhiễm rầy từ những ruộng lúa đang thu hoạch bay sang. Theo ông Nguyễn Hữu Huân, Phó Cục trưởng Cục BVTV, hiện nay, tỷ lệ rầy nâu mang mầm bệnh ở ĐBSCL còn khá cao, do đó, việc xuống giống lúa xuân hè trong khi lúa đông xuân còn đang thu hoạch rộ là rất nguy hiểm.

Đến nay, đã có 43.435 ha lúa xuân hè 2012 ở ĐBSCL bị nhiễm rầy nâu, chủ yếu tại các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang… Như vậy có tới 32% diện tích lúa xuân hè đã xuống giống bị nhiễm rầy nâu, một tỷ lệ khá cao. Mật số rầy nâu trên lúa xuân hè phổ biến ở mức 1.000-2.000 con/m 2 . Trong đó, có 831 ha bị nhiễm nặng với mật số 3.000-4.000 con/m 2 . Ông Nguyễn Hữu Huân cho biết, tại Hội nghị sơ kết vụ đông xuân, triển khai vụ hè thu tổ chức cuối tuần này tại Đồng Tháp, Cục BVTV sẽ cảnh báo mạnh mẽ tình trạng xuống giống ồ ạt lúa xuân hè và nguy cơ lây nhiễm rầy nâu trên lúa vụ này tại ĐBSCL.

Tình trạng trên đang đặt ra vấn đề phải sớm giảm dần và đi đến việc có thể chấm dứt hẳn sản xuất lúa xuân hè ở ĐBSCL. Ông Phạm Văn Dư cho biết ngoài một số địa phương do chưa có đê bao, dễ bị ngập nước trong vụ hè thu, nên đành phải xuống giống sớm trong vụ xuân hè (như ở Cai Lậy, Tiền Giang, với diện tích khoảng 40 ngàn ha), còn ở các nơi khác, nông dân vẫn đang làm vụ xuân hè chủ yếu là theo quán tính: cứ gặt lúa đông xuân xong là gieo sạ lúa xuân hè ngay. Do đó, ở những địa phương này, chính quyền và ngành nông nghiệp cần phải tích cực khuyến cáo nông dân không nên xuống giống quá sớm khi đang thu hoạch vụ đông xuân. Các địa phương nên đưa dần diện tích vụ xuân hè vào vụ hè thu chính vụ.


Tuy nhiên, người dân ở đây bức xúc trước thực trạng chủ đầu tư chưa hoàn tất việc bồi thường, đền bù, tái định cư nhưng vẫn tiến hành san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng khiến cho cuộc sống của người dân rơi vào cảnh khốn khó; đơn giá bồi thường, đền bù cũng bộc lộ những bất hợp lý.

Trong đơn kiến nghị gửi Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hạ Long và Cty đầu tư PTXD Hạ Long, ông Lương Thế Khoát (hiện đang sinh sống tại tổ 12, khu 4A, phường Hùng Thắng) đã đề nghị điều chỉnh lại phương án bồi thường tái định cư cho gia đình ông. Ngày 7-1-2012, ông Khoát nhận được Quyết định số 4245/UBND ngày 30-12-2011 của UBND TP Hạ Long "về việc phê duyệt phương án hỗ trợ, bồi thường cho gia đình ông Lương Thế Khoát, tổ 12, khu 4A, phường Hùng Thắng, TP Hạ Long, thuộc diện GPMB dự án Xây dựng khu tái định cư và tự xây khu đô thị mới Hùng Thắng" và giấy mời nhận tiền đền bù GPMB (lần 1) ngày 7-1-2012. Sau khi đọc các văn bản trên, đồng thời đối chiếu với các quy định pháp luật của Nhà nước, ông Khoát cho rằng: " Tôi không đồng ý và khiếu nại Quyết định số 4245/UBND ngày 30-12-2011 của UBND TP Hạ Long.

Lý do: phương án hỗ trợ, bồi thường cho gia đình tôi quá thấp, không đúng với hiện trạng nhà đất mà gia đình tôi đang sử dụng. Thửa đất mà gia đình tôi đang sinh sống, làm ăn được khai phá, san lấp từ năm 1992, sử dụng ổn định suốt từ đó đến nay không có tranh chấp, bên cạnh đó là các công trình nhà ở, nhà bếp, quán bán hàng...

Với diện tích 240m2 nhà, đất nằm ngay TP Hạ Long mà UBND TP Hạ Long chỉ quyết định hỗ trợ, bồi thường cho gia đình tôi 240 triệu đồng là quá bất hợp lý, phiến diện, như vậy thử hỏi làm sao tôi có thể đồng thuận bàn giao mặt bằng cho dự án? Hiện bản thân tôi không có chỗ ở nào khác ngoài ngôi nhà tại tổ 12, khu 4A, phường Hùng Thắng. Chính vì vậy, tôi kính mong UBND TP Hạ Long, Cty đầu tư PTXD Hạ Long tạo điều kiện, bố trí cho tôi được tái định cư để sớm ổn định cuộc sống, không phải đi thuê nhà hoặc ở nhờ."

Thực tế tại ngôi nhà ông Khoát đang sinh sống thấy rõ việc san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng khu tái định cư và tự xây Hùng Thắng đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của gia đình ông. Diện tích hơn 200m2 nhà, vườn, công trình phụ từ nhiều tháng nay đã trở nên hoang hóa, xiêu vẹo do điện nước bị ngắt, đất đá từ công trình xây dựng dự án để ngổn ngang. Theo một số chuyên gia pháp luật, với khoảng 40m2 đất ở nằm trong khuôn viên hơn 200m2 đất được khai phá, quản lý từ năm 1992 đến nay, khung giá đền bù, bồi thường cho gia đình ông Khoát là quá thấp, không đúng với thực tế, không đúng với nguồn gốc sử dụng đất. Nếu không có dự án thì khu đất này gia đình ông Khoát vẫn ăn ở, buôn bán bình thường. Nay vì dự án phải thu hồi thì đương nhiên gia đình ông Khoát phải được bố trí tái định cư bởi nếu không gia đình ông sẽ sống ở đâu? Đây là nguyên tắc cơ bản về quyền nhà ở của người dân mà UBND TP Hạ Long đã "quên" không đề cập tới. Việc thu hồi đất để phục vụ xây dựng một khu đô thị mới khang trang, hiện đại là đúng đắn nhưng không thể không tính đến quyền lợi của người dân bị thu hồi đất.

Công Tâm

Vấn đề và giải pháp

Làm thế nào để xác định chất lượng cho một khu nghỉ 5 sao nếu không phải là thiên nhiên phong phú? Môi trường bền vững chính là mối quan tâm khi các KTS cất nhắc các giải pháp thiết kế. Vì vậy, KTS chọn môi trường đầu tiên, sau đó là phong cảnh, hình thức kiến trúc sau cùng và chủ yếu để làm sao tích hợp được với môi trường xung quanh.


Hiện trạng khu đất

Tổng diện tích khu đất khoảng 18 Ha, hình chữ nhật (12 Ha được sử dụng cho giai đoạn đầu) nằm ở phía Bắc Trung Quốc. Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa tây bắc (chủ yếu mùa đông) và gió mùa đông nam (mùa hè), 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ cao nhất vào mùa hè là 32 độ và thấp nhất vào mùa đông 10 độ.


Quy hoạch và cảnh quan
Nhằm thực hiện đúng giải pháp đề ra, ngay từ địa hình khu đất cũng đã có sự thay đổi rõ nét. Một ngọn đồi cao được đắp ở phía Bắc để giảm gió lạnh mùa đông, trái lại phía nam bố trí các ngọn đồi thoải hơn để có thể dẫn gió mát vào mùa hè.

Địa hình tại đây cũng là cơ sở để mô tả 3 loại hình cảnh quan gồm: đỉnh đồi là các đồng cỏ, sườn đồi là rừng,đồng bằng là suối nước nóng. Các khách sạn và biệt thự sẽ bố trí ở các vị trí khác nhau, được quy hoạch theo các nhóm cảnh quan như suối nước nóng, rừng, hồ.

Suối nước nóng tại đây vận hành theo hệ thống tuần hoàn nhân tạo, nước từ suối nước nóng cũ được thu gom và bơm vào thác nước chảy qua bức tường trong sân, nước sẽ chảy từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài, từ sân xuống hồ và sông, cuối cùng được bơm trở lại sân nước tại các hồ bơi và quay lại sông.

Hình thức tuyến tính được lựa chọn để tích hợp cùng các yếu tổ cảnh quan, khách sạn được bố trí theo 3 vòng từ các mức địa hình 0,2m lên tới 1,1m.

Vòng 1: Khu vực nước - Lobby, Café, SPA, hồ bơi trong nhà và ngoài trời.

Vòng 2: Nhà hàng, vườn hoa.
Vòng 3: Phòng khách, vùng rừng tre.

Đặc biệt, tre được chọn để tạo ra khu rừng trong phòng khách và tạo cảm giác thiền định.

Theo kienviet

No comments:

Post a Comment